Câu hỏi tự luận Lịch sử 6 kết nối bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 6 kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm

Bài tập & Lời giải

I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Em hãy đúc kết lại lí do cần phải học lịch sử là gì? 

Câu 2: Khám phá quá khứ từ các nguồn tư liệu nào? 

Xem lời giải

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Các nhà sử học thường chia tư liệu lịch sử thành bao nhiêu loại? 

Câu 2: Thế nào là tư liệu gốc? 

Câu 3: Lấy ví dụ về tư liệu gốc? 

Câu 4: Cho các ví dụ sau: sự tích “Bánh trưng bánh giầy” thời Hùng Vương, truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” được gọi là tư liệu gì? Nêu khái niệm về tư liệu. 

Câu 5: Kể tên các hiện vật lịch sử mà em biết? Em hãy cho biết các tư liệu ấy được xếp vào loại tư liệu nào? 

Xem lời giải

IV. VẬN DỤNG

Câu 1: Tư liệu hiện vật là gì? 

Câu 2: Em hiểu thế nào là tư liệu chữ viết? Cho ví dụ? 

Câu 3: Theo em, các tư liệu lịch sử có ý nghĩa gì và giá trị gì đối với cuộc sống con người? 

Xem lời giải

IV. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Hãy kể tên một số truyền thuyết có liên quan đến lịch sử mà em biết. 

Câu 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử? 

Xem lời giải